Nhập môn CNSH
Download
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC :
CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
(GENERAL BIOTECHNOLOGY)
02 tin chỉ – 30 tiết lý thuyết
Chương I. DẪN NHẬP : THẾ KỶ CÔNG NGHỆ SINH HỌC.
1. Ngành khoa học mũi nhọn của thế kỷ.
2. Thế nào là công nghệ sinh học ?
3. Vì sao sử dụng Công nghệ sinh học.
4. Các đặc điểm của sự phát triển CNSH.
5. Những vấn đề Công nghệ sinh học hiện đại.
6. Sơ sơ lược quá trình phát triển.
Chương II. TẾ BÀO – NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÀ CÔNG CỤ THỬ NGHIỆM CỦA CNSH.
1. Các đại phân tử sinh học.
2. Các gen.
3. Tế bào.
4. Đa dạng sinh học.
5. Nhà máy sản xuất đăc biệt.
6. Công cụ thử nghiệm.
Chương III. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ : KỸ THUẬT TÁI TỔ HỢP DNA.
1. Các enzyme Restriction endonuclease.
2. Các phương pháp thu nhận gen.
3. Các vector chuyển gen.
4. Các phương pháp tạo DNA tái tổ hợp.
5. Biến nạp DNA tái tổ hợp và tạo dòng.
6. Sự biểu hiện của gen lạ.
7. PCR
Chương IV. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ : CÁC ỨNG DỤNG.
1. Công cụ nghiên cứu sinh học.
2. Giải trình tự nucleotide bộ gen : Bộ gen người, Genomics, Proteomics, Công nghệ sinh học nano (Nanobiotechnology).
3. Công nghệ protein.
4. Các phương pháp chẩn đoán mới.
5. Các vi sinh vật chuyển gen.
6. Các thực vật chuyển gen.
7. Các động vật chuyển gen.
8. Liệu pháp gen (Genotherapy) và Dược học bộ gen (Pharmacogenomics).
Chương V. SINH HỌC CỦA CÁC VI SINH VẬT CÔNG NGHIỆP.
Khái quát về các ứng dụng của Công nghệ sinh học vi sinh vật.
1. Prokaryotae : vi khuẩn (Bacteria).
2. Vi khuẩn lactic acid.
3. Pseudomonas.
4. Bacillus.
5. Corynebacteria.
6. Streptomycetes.
7. Nấm mốc và sản xuất citric acid.
Chương VI. CÔNG NGHỆ LÊN MEN : BIOREACTOR.
1. Sơ đồ khái quát quá trình lên men.
2. Trang thiết bị.
3. Trước lên men : chế biến nguyên liệu và khử trùng.
4. Lên men.
5. Sau lên men.
Chương VII. CÔNG NGHỆ LÊN MEN : CÁC SẢN PHẨM.
1. Sinh khối vi sinh vật và các ứng dụng.
2. Protein đơn bào.
3. Chuyển hóa sinh khối thực vật thành ethanol.
4. Sản xuất các chất phân tử nhỏ.
5. Sản xuất các chất phân tử lớn và biopolymer.
6. Công nghệ sinh học khoáng chất.
Chương VIII. CÔNG NGHỆ ENZYME.
1. Khái quát về enzyme và các ứng dụng.
2. Sản xuất enzyme.
3. Các enzyme công nghiệp.
4. Cố định enzyme và tế bào.
Chương IX. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.
1. Nuôi cấy mô tế bào người và động vật.
2. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào người và động vật.
3. Hybridoma và kháng thể đơn dòng.
4. Chuyển phôi.
5. Sinh sản dòng vô tính.
6. Tế bào gốc (Stem cell).
7. Các động vật chuyển gen.
Chương X. CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT.
1. Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
2. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào thực vật.
3. Nuôi tế bào thực vật.
4. Chọn giống in vi tro.
5. Các thực vật chuyển gen.
Download
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC :
CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
(GENERAL BIOTECHNOLOGY)
02 tin chỉ – 30 tiết lý thuyết
Chương I. DẪN NHẬP : THẾ KỶ CÔNG NGHỆ SINH HỌC.
1. Ngành khoa học mũi nhọn của thế kỷ.
2. Thế nào là công nghệ sinh học ?
3. Vì sao sử dụng Công nghệ sinh học.
4. Các đặc điểm của sự phát triển CNSH.
5. Những vấn đề Công nghệ sinh học hiện đại.
6. Sơ sơ lược quá trình phát triển.
Chương II. TẾ BÀO – NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÀ CÔNG CỤ THỬ NGHIỆM CỦA CNSH.
1. Các đại phân tử sinh học.
2. Các gen.
3. Tế bào.
4. Đa dạng sinh học.
5. Nhà máy sản xuất đăc biệt.
6. Công cụ thử nghiệm.
Chương III. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ : KỸ THUẬT TÁI TỔ HỢP DNA.
1. Các enzyme Restriction endonuclease.
2. Các phương pháp thu nhận gen.
3. Các vector chuyển gen.
4. Các phương pháp tạo DNA tái tổ hợp.
5. Biến nạp DNA tái tổ hợp và tạo dòng.
6. Sự biểu hiện của gen lạ.
7. PCR
Chương IV. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ : CÁC ỨNG DỤNG.
1. Công cụ nghiên cứu sinh học.
2. Giải trình tự nucleotide bộ gen : Bộ gen người, Genomics, Proteomics, Công nghệ sinh học nano (Nanobiotechnology).
3. Công nghệ protein.
4. Các phương pháp chẩn đoán mới.
5. Các vi sinh vật chuyển gen.
6. Các thực vật chuyển gen.
7. Các động vật chuyển gen.
8. Liệu pháp gen (Genotherapy) và Dược học bộ gen (Pharmacogenomics).
Chương V. SINH HỌC CỦA CÁC VI SINH VẬT CÔNG NGHIỆP.
Khái quát về các ứng dụng của Công nghệ sinh học vi sinh vật.
1. Prokaryotae : vi khuẩn (Bacteria).
2. Vi khuẩn lactic acid.
3. Pseudomonas.
4. Bacillus.
5. Corynebacteria.
6. Streptomycetes.
7. Nấm mốc và sản xuất citric acid.
Chương VI. CÔNG NGHỆ LÊN MEN : BIOREACTOR.
1. Sơ đồ khái quát quá trình lên men.
2. Trang thiết bị.
3. Trước lên men : chế biến nguyên liệu và khử trùng.
4. Lên men.
5. Sau lên men.
Chương VII. CÔNG NGHỆ LÊN MEN : CÁC SẢN PHẨM.
1. Sinh khối vi sinh vật và các ứng dụng.
2. Protein đơn bào.
3. Chuyển hóa sinh khối thực vật thành ethanol.
4. Sản xuất các chất phân tử nhỏ.
5. Sản xuất các chất phân tử lớn và biopolymer.
6. Công nghệ sinh học khoáng chất.
Chương VIII. CÔNG NGHỆ ENZYME.
1. Khái quát về enzyme và các ứng dụng.
2. Sản xuất enzyme.
3. Các enzyme công nghiệp.
4. Cố định enzyme và tế bào.
Chương IX. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.
1. Nuôi cấy mô tế bào người và động vật.
2. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào người và động vật.
3. Hybridoma và kháng thể đơn dòng.
4. Chuyển phôi.
5. Sinh sản dòng vô tính.
6. Tế bào gốc (Stem cell).
7. Các động vật chuyển gen.
Chương X. CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT.
1. Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
2. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào thực vật.
3. Nuôi tế bào thực vật.
4. Chọn giống in vi tro.
5. Các thực vật chuyển gen.