Xin được share một số câu hỏi mà hội đồng trường mình hay hỏi của Mr. Dũng, Mr. Lục
1. Cô đặc là gì? có mấy phương pháp cô đặc?
Cô đặc là pp thường được dùng để tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong dung dịch 2 hay nhiều cấu tử bằng cách tách một phần dung môi ra khỏi dung dịch.
Có 2 phương pháp cô đặc:
- pp nhiệt: dưới tác dụng của nhiệt, dung môi chuyển từ dạng lỏng sang trạng thái hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng dung dịch.
- pp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến mức độ yêu cầu nào đó thì một cấu tử nào được tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan.
So sánh 2 phương pháp:
2. Cô đặc khác chưng cất?
Cô đặc chỉ cho dung môi bay hơi, còn chất tan không bay hơi. Còn chưng cất thì cả dung môi và chất tan đều bay hơi. (Với hàm lượng khác nhau)
Câu 3. bồn cao vị để làm gì? Bỏ được không? Chiều cao bao nhiêu? cách tính?
Có nhiệm vụ cung cấp dung dịch cho hệ thống ổn định. Hoạt động dựa vào thế năng để cung cấp động năng cho hệ thống. Do vận tốc dung dịch cung cấp cho thiết bị được ổn định, thêm vào đó tiết kiệm ồn dẫn do đó Q cố định (Vì Q=v.S)
trên nguyên tắc ta có thể bỏ qua bồn cao vị, nhưng rất khó để hệ thống thiết bị hoạt động ổn định do đó việc sử dụng BCV là cần thiết.
ta tính bồn cao vị dựa vào lưu lượng dòng chảy của thiết bị (nagnw suất thiêt bị) và dựa vào đường kính ống dẫn cho trước, ta tính được V cần thiết của dòng chảy, từ đó tính ra tổn thất cục bộ của ống dẫn dung dịch và dựa vào công thức sau ta tính được chiều cao cần thiết cảu BCV.
1. Cô đặc là gì? có mấy phương pháp cô đặc?
Cô đặc là pp thường được dùng để tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong dung dịch 2 hay nhiều cấu tử bằng cách tách một phần dung môi ra khỏi dung dịch.
Có 2 phương pháp cô đặc:
- pp nhiệt: dưới tác dụng của nhiệt, dung môi chuyển từ dạng lỏng sang trạng thái hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng dung dịch.
- pp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến mức độ yêu cầu nào đó thì một cấu tử nào được tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan.
So sánh 2 phương pháp:
Phương pháp nhiệt | Phương pháp lạnh |
Dễ bị quá nhiệt cục bộ làm hỏng sản phẩm | SP không bị hỏng do nhiệt |
SP dễ bị thay đổi màu sắc, đôi khi có mùi | SP không thay đổi màu sắc, không có mùi |
hiệu suất cô đặc cao | hiệu suất cô đặc thấp |
thiết bị đơn giản | TB phức tạp |
2. Cô đặc khác chưng cất?
Cô đặc chỉ cho dung môi bay hơi, còn chất tan không bay hơi. Còn chưng cất thì cả dung môi và chất tan đều bay hơi. (Với hàm lượng khác nhau)
Câu 3. bồn cao vị để làm gì? Bỏ được không? Chiều cao bao nhiêu? cách tính?
Có nhiệm vụ cung cấp dung dịch cho hệ thống ổn định. Hoạt động dựa vào thế năng để cung cấp động năng cho hệ thống. Do vận tốc dung dịch cung cấp cho thiết bị được ổn định, thêm vào đó tiết kiệm ồn dẫn do đó Q cố định (Vì Q=v.S)
trên nguyên tắc ta có thể bỏ qua bồn cao vị, nhưng rất khó để hệ thống thiết bị hoạt động ổn định do đó việc sử dụng BCV là cần thiết.
ta tính bồn cao vị dựa vào lưu lượng dòng chảy của thiết bị (nagnw suất thiêt bị) và dựa vào đường kính ống dẫn cho trước, ta tính được V cần thiết của dòng chảy, từ đó tính ra tổn thất cục bộ của ống dẫn dung dịch và dựa vào công thức sau ta tính được chiều cao cần thiết cảu BCV.